Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
MINH CHÂU
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
27 tháng 1 2021 lúc 19:42

a) xy - 5y = 13

y . ( x - 5 ) = 13

Lập bảng ta có :

x-5131-13-1
x186-84
y113-1-13

Vậy ( x ; y ) = ( 18 ; 1 ) = ( 6 ; 13 ) = ( -8 ; -1 ) = ( 4 ; -13 )

# Chúc bạn học tốt ^^!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) xy - 5y = 13

y . ( x - 5 ) = 13

Lập bảng ta có :

x-5131-13-1
x186-84
y113-1-13

Vậy ( x ; y ) = ( 18 ; 1 ) = ( 6 ; 13 ) = ( -8 ; -1 ) = ( 4 ; -13 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MINH CHÂU
27 tháng 1 2021 lúc 19:44

thanks bn xênh gái nhìu!:>>>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Thư (BKTT)
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
21 tháng 9 2016 lúc 17:06

a/

Ta có : \(3^{420}=\left(3^4\right)^{105}=81^{105}\) ; \(4^{315}=\left(4^3\right)^{105}=64^{105}\)

Vì 81 > 64 nên ..................................

b/Ta có : \(\begin{cases}\left(x^2-4\right)^2\ge0\\\left(3y-2\right)^2\ge0\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(x^2-4\right)^2+\left(3y-2\right)^2\ge0\)

Do đó dấu "=" xảy ra chỉ khi \(\begin{cases}\left(x^2-4\right)^2=0\\\left(3y-2\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\pm2\\y=\frac{2}{3}\end{cases}\)

 

Bình luận (1)
Gia
12 tháng 3 2017 lúc 18:40

Vì sao lại 3^4 vậy

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 7 2016 lúc 9:30

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

Bình luận (0)
Stephanie
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 9 2017 lúc 13:06

Ta có : (2x - 1)3 = 8

=> (2x - 1)3 = 23

=> 2x - 1 = 2

=> 2x = 3

=> x = 3/2

Vậy x = 3/2

Bình luận (0)
Tiến Vỹ
17 tháng 9 2017 lúc 13:09

(2x-1)^3=8

(2x-1)^3=2^3

2x-1=2

2x=3

x=3/2

Bình luận (0)
nguyen trung duc
17 tháng 9 2017 lúc 13:11

x = 3/2 ban nhe

Bình luận (0)
phạm trí dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Công Thành
29 tháng 8 2019 lúc 21:23

a) \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{4x+8}\) + \(2\sqrt{x+2}\) \(-\sqrt{9x}\)\(-\)18 = 1 (Đkxd: x \(\ge\)0)

\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{x+2}+2\sqrt{x+2}-\sqrt{9x}=19\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\sqrt{x+2}=19+\sqrt{9x}\)

\(\Leftrightarrow16x+32=361+2\times19\sqrt{9x}+9x\)

\(\Leftrightarrow7x=329+144\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow49x-114\times7\sqrt{x}+3249=5552\)

\(\Leftrightarrow\left(7\sqrt{x}-57\right)^2=5552\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{x}-57=\pm4\sqrt{347}\)

Từ đó bạn tự tìm ra x nhé . Mình hơi bận nên không giải hết được

Bình luận (0)
Nguyễn Công Thành
23 tháng 8 2019 lúc 16:36

Bạn xem lại đầu bài nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Công Thành
29 tháng 8 2019 lúc 21:25

b)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{3x^2-4x+3}+2x=1\)

bạn bình phương nên là ra nhé

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
22 tháng 8 2021 lúc 11:20

undefined

Bình luận (0)
santa
22 tháng 8 2021 lúc 11:26

a. \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

<=> \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}}\)

b. Khi \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) => \(\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\)

=> \(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{7+4\sqrt{3}-2\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{3+2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}-6}{3}\)

check giùm mik

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:43

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

b: Thay \(x=7+4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{-6+5\sqrt{3}}{3}\)

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 23:04

a.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2x+3}=a>0\\\sqrt{x^2+x+2}=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=x+1\)

Pt trở thành:

\(a+b=2\left(a^2-b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b=\left(2a-2b\right)\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow2a-2b=1\) (do \(a+b>0\))

\(\Leftrightarrow2a=2b+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2+2x+3}=2\sqrt{x^2+x+2}+1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+2x+3\right)=4\left(x^2+x+2\right)+1+4\sqrt{x^2+x+2}\)

\(\Leftrightarrow4x+3=4\sqrt{x^2+x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{3}{4}\\16\left(x^2+x+2\right)=\left(4x+3\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{3}{4}\\8x=23\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\dfrac{23}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 23:07

b.

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=a\ge0\\\sqrt{x+2}=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2-b^2=-5\)

Phương trình trở thành:

\(\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=a^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\left(vô-nghiệm\right)\\ab+1=a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ab-a-b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=1\\\sqrt{x+2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Các bạn đoán xem
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 12 2019 lúc 16:47

<=>(x-4)(x+1)(x-4)<0

<=> (x-4)^2(x+1)<0 mà (x-4)^2>=0

<=> x+1<0<=> x<-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Các bạn đoán xem
1 tháng 12 2019 lúc 16:57

sr bn mình viết sai đề phải là\(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 12 2019 lúc 16:59

(x-2)^2(x+1)(x-4) <0 mà (x-2)^2>=0

<=> (x+1)(x-4)<0 mà x+1 >x-4 

<=> x+1 >0 và x-4<0

<=> x>-1 và x<4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa